Trong những năm gần đây, Nhà Trắng luôn cáo buộc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vi phạm nhân quyền, thiếu tự do dân chủ, đàn áp dân tộc tôn giáo. Mĩ luôn đưa Việt Nam vào danh sách các nước vi phạm nhân quyền, cần được Mĩ quan tâm đặc biệt. Đặc biệt tối ngày 11/9/2012, Nhà Trắng đã thông qua cái gọi là Dự luật Nhân quyền ở Việt Nam, tiếp tục cáo buộc Việt Nam vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, tự do dân chủ. Đây chính là những luận điệu tuyên truyền, vu khống trắng trợn của chính quyền Mĩ đối với Nhà nước Việt Nam.
Trên thực tế, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện tốt các chính sách nhằm đảm bảo triệt để quyền tự do dân chủ, bình đẳng dân tộc, tự do tôn giáo của toàn thể nhân dân Việt Nam. Điều đó đã được quy định cụ thể trong hiến pháp và pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được Nhà nước Việt Nam đảm bảo thực hiện nghiêm minh. Những chính sách tiến bộ về dân tộc, tôn giáo đã được triển khai thực hiện sâu rộng trên toàn quốc, phát huy những hiệu quả to lớn, góp phần nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Những bằng chứng thực tế đều chứng minh rằng Việt Nam hoàn toàn không hề vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, bình đẳng dân tộc.
Tuy nhiên, Mĩ vẫn không ngừng cáo buộc, vu khống Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp dân tộc, đàn áp tôn giáo. Đây là những tuyên bố phi lí và còn ẩn chứa đầy mâu thuẫn trong khi chính trong nội bộ nước Mĩ lại đang tồn tại những vấn đề về nhân quyền. Có thể đưa ra những so sánh đơn giản về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam và Mĩ để thấy rõ những mâu thuẫn trong tuyên bố của Mĩ.
Thứ nhất, theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, từ đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào HĐND. Điều này đảm bảo quyền làm chủ đất nước thuộc về toàn thể nhân dân, người dân có quyền quyết định mọi công việc của đất nước. Trong khi đó, theo luật pháp nước Mĩ, chỉ những người nào có một lượng tài sản nhất định mới được quyền bầu cử và ứng cử. Theo một thống kê thì tại Mĩ, 1% dân số Mĩ nắm giữ 99% tài sản nước Mĩ và 99% dân số còn lại chỉ sở hữu 1% tài sản quốc gia. Vậy thì có thể thấy rằng quyền làm chủ đất nước Mĩ sẽ rơi vào tay 1% dân số Mĩ đang nắm giữ khối lượng tài sản lớn, 99% dân số còn lại hoàn toàn không có quyền quyết định công việc đất nước. Vậy Mĩ dân chủ hay Việt Nam dân chủ?
Thứ hai, Việt Nam luôn duy trì chính sách tự do tôn giáo. Mọi tôn giáo đều được Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện phát triển, đều bình đẳng như nhau. Trong những năm gần đây, nhiều những trung tâm phật giáo, thiền viện phật giáo, giáo đường Thiên chúa giáo được tu bổ, mở rộng, hoặc xây dựng mới. Nhà nước cùng tiếp tục duy trì chính sách đoàn kết tôn giáo, cùng chung tay xây dựng đất nươc được toàn thể nhân dân hưởng ứng. Trong khi đó, tại Mĩ, với sự duy trì chính sách thù địch với Hồi giáo chính là nguyên nhân gây nên vụ khủng bố 11/9 của những phần tử Hồi giáo cực đoan. Đồng thời những cuộc chiến tranh của Mĩ tại Trung Đông cũng đã khiến thế giới Hồi giáo thực sự bức xúc. Điều này cũng đủ so sánh Việt Nam tôn trọng tôn giáo hay Mĩ tôn trọng tôn giáo.
Thứ ba, Việt Nam luôn duy trì chính sách bình đẳng dân tộc. Mọi dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng, không phân biệt đối xử. Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến sự phát triển của các dân tộc, tạo điều kiên thuận lợi để bà con dân tộc thiểu số nâng cao chất lượng cuộc sống, theo kịp sự phát triển của người kinh. Trong khi đó, tại Mĩ, vẫn còn đâu đây những tàn dư của chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai. Những hình ảnh binh sĩ Mĩ ngược đãi, hành hạ dã man tù binh Ap-ga-nixtan, Irắc... đã gây lên sự bất bình to lớn của toàn thể loài người tiến bộ. Rồi việc duy trì nhà tù wan-ta-la-mo với những hành vi tra tấn, hành hạ tù nhân chính là những bằng chứng cho việc vi phạm nhân quyền của Mĩ. Vậy Việt Nam vi phạm quyền bình đẳng dân tộc hay là chính Mĩ đang vi phạm nhân quyền.
Từ những so sánh đơn giản trên, chúng ta có thể thấy rõ một điều: Nhà Trắng đang vu cáo Việt Nam nhưng điều mà chính Nhà Trắng đang mắc phải. Phải chăng là do tư tưởng chủ nghĩa nước lớn mà Mĩ đã tự cho mình cái quyền áp đặt những đánh giá chủ quan phiến diện của mình lên một quốc gia? Phải chăng, dựa vào cái gọi là học thuyêt Nhân quyền cao hơn chủ quyền mà Mĩ đã và đang tìm cách dựa vào vấn đề Nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam? Và phải chăng, bằng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, Mĩ đã và đang tiến hành phá hoại tư tưởng Việt Nam, thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình thâm độc của mình?
Nhưng nước Mĩ đâu biết rằng những việc làm của mình đã và đang vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và gây nên những bức xúc sâu sắc cho loài người tiến bộ và cả trong chính nội bộ nước Mĩ. Sau khi Nhà Trắng thông qua cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam, Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega đã khẳng định đây là một bước đi lạc hướng của chính phủ Mĩ. Ông nói: “Nếu họ (Hạ viện Mĩ) thật lòng quan tâm tới vấn đề nhân quyền ở Việt Nam thì hãy giúp Việt Nam là sạch hàng chục triệu lít chất độc da cam mà quân đội Mĩ đã rải xuống lãnh thổ Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1971 bởi việc để lại khối hoá chất độc hại này ở Việt Nam là sự vi phạm nghiêm trọng về quyền con người”.
Một dự luật được Hạ viện Mĩ thông qua mà ngay chính thành viên của Hạ viện đó đưa ra ý kiến phản đối một cách quyết liệt đủ thấy sự thiếu khách quan trong việc thông qua dự luật này. Và Nhà Trắng thực sự nên xem xét lại về cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam khi đã có những dấu hiệu thiếu khách quan, thiếu bằng chứng trong nó.
Biếm họa về "Nhân quyền kiểu Mỹ"
Trên thực tế, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện tốt các chính sách nhằm đảm bảo triệt để quyền tự do dân chủ, bình đẳng dân tộc, tự do tôn giáo của toàn thể nhân dân Việt Nam. Điều đó đã được quy định cụ thể trong hiến pháp và pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và được Nhà nước Việt Nam đảm bảo thực hiện nghiêm minh. Những chính sách tiến bộ về dân tộc, tôn giáo đã được triển khai thực hiện sâu rộng trên toàn quốc, phát huy những hiệu quả to lớn, góp phần nâng cao lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Những bằng chứng thực tế đều chứng minh rằng Việt Nam hoàn toàn không hề vi phạm nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, bình đẳng dân tộc.
Tuy nhiên, Mĩ vẫn không ngừng cáo buộc, vu khống Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp dân tộc, đàn áp tôn giáo. Đây là những tuyên bố phi lí và còn ẩn chứa đầy mâu thuẫn trong khi chính trong nội bộ nước Mĩ lại đang tồn tại những vấn đề về nhân quyền. Có thể đưa ra những so sánh đơn giản về vấn đề nhân quyền tại Việt Nam và Mĩ để thấy rõ những mâu thuẫn trong tuyên bố của Mĩ.
Thứ nhất, theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử, từ đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào HĐND. Điều này đảm bảo quyền làm chủ đất nước thuộc về toàn thể nhân dân, người dân có quyền quyết định mọi công việc của đất nước. Trong khi đó, theo luật pháp nước Mĩ, chỉ những người nào có một lượng tài sản nhất định mới được quyền bầu cử và ứng cử. Theo một thống kê thì tại Mĩ, 1% dân số Mĩ nắm giữ 99% tài sản nước Mĩ và 99% dân số còn lại chỉ sở hữu 1% tài sản quốc gia. Vậy thì có thể thấy rằng quyền làm chủ đất nước Mĩ sẽ rơi vào tay 1% dân số Mĩ đang nắm giữ khối lượng tài sản lớn, 99% dân số còn lại hoàn toàn không có quyền quyết định công việc đất nước. Vậy Mĩ dân chủ hay Việt Nam dân chủ?
Thứ hai, Việt Nam luôn duy trì chính sách tự do tôn giáo. Mọi tôn giáo đều được Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện phát triển, đều bình đẳng như nhau. Trong những năm gần đây, nhiều những trung tâm phật giáo, thiền viện phật giáo, giáo đường Thiên chúa giáo được tu bổ, mở rộng, hoặc xây dựng mới. Nhà nước cùng tiếp tục duy trì chính sách đoàn kết tôn giáo, cùng chung tay xây dựng đất nươc được toàn thể nhân dân hưởng ứng. Trong khi đó, tại Mĩ, với sự duy trì chính sách thù địch với Hồi giáo chính là nguyên nhân gây nên vụ khủng bố 11/9 của những phần tử Hồi giáo cực đoan. Đồng thời những cuộc chiến tranh của Mĩ tại Trung Đông cũng đã khiến thế giới Hồi giáo thực sự bức xúc. Điều này cũng đủ so sánh Việt Nam tôn trọng tôn giáo hay Mĩ tôn trọng tôn giáo.
Thứ ba, Việt Nam luôn duy trì chính sách bình đẳng dân tộc. Mọi dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều bình đẳng, không phân biệt đối xử. Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến sự phát triển của các dân tộc, tạo điều kiên thuận lợi để bà con dân tộc thiểu số nâng cao chất lượng cuộc sống, theo kịp sự phát triển của người kinh. Trong khi đó, tại Mĩ, vẫn còn đâu đây những tàn dư của chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai. Những hình ảnh binh sĩ Mĩ ngược đãi, hành hạ dã man tù binh Ap-ga-nixtan, Irắc... đã gây lên sự bất bình to lớn của toàn thể loài người tiến bộ. Rồi việc duy trì nhà tù wan-ta-la-mo với những hành vi tra tấn, hành hạ tù nhân chính là những bằng chứng cho việc vi phạm nhân quyền của Mĩ. Vậy Việt Nam vi phạm quyền bình đẳng dân tộc hay là chính Mĩ đang vi phạm nhân quyền.
Từ những so sánh đơn giản trên, chúng ta có thể thấy rõ một điều: Nhà Trắng đang vu cáo Việt Nam nhưng điều mà chính Nhà Trắng đang mắc phải. Phải chăng là do tư tưởng chủ nghĩa nước lớn mà Mĩ đã tự cho mình cái quyền áp đặt những đánh giá chủ quan phiến diện của mình lên một quốc gia? Phải chăng, dựa vào cái gọi là học thuyêt Nhân quyền cao hơn chủ quyền mà Mĩ đã và đang tìm cách dựa vào vấn đề Nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam? Và phải chăng, bằng chiêu bài dân chủ, nhân quyền, Mĩ đã và đang tiến hành phá hoại tư tưởng Việt Nam, thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình thâm độc của mình?
Nhưng nước Mĩ đâu biết rằng những việc làm của mình đã và đang vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế và gây nên những bức xúc sâu sắc cho loài người tiến bộ và cả trong chính nội bộ nước Mĩ. Sau khi Nhà Trắng thông qua cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam, Hạ nghị sĩ Eni Faleomavaega đã khẳng định đây là một bước đi lạc hướng của chính phủ Mĩ. Ông nói: “Nếu họ (Hạ viện Mĩ) thật lòng quan tâm tới vấn đề nhân quyền ở Việt Nam thì hãy giúp Việt Nam là sạch hàng chục triệu lít chất độc da cam mà quân đội Mĩ đã rải xuống lãnh thổ Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1971 bởi việc để lại khối hoá chất độc hại này ở Việt Nam là sự vi phạm nghiêm trọng về quyền con người”.
Một dự luật được Hạ viện Mĩ thông qua mà ngay chính thành viên của Hạ viện đó đưa ra ý kiến phản đối một cách quyết liệt đủ thấy sự thiếu khách quan trong việc thông qua dự luật này. Và Nhà Trắng thực sự nên xem xét lại về cái gọi là Dự luật nhân quyền Việt Nam khi đã có những dấu hiệu thiếu khách quan, thiếu bằng chứng trong nó.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét